Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Vy Hana_Rain_Camei
Xem chi tiết
Conan Kudo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 6 2019 lúc 10:15

Em tham khảo câu 1 tại link dưới:

Câu hỏi của Thư Anh Nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2022 lúc 9:56

Bài 2:

Gọi AI là phân giác của góc BAD

Xét ΔDAI có góc DAI=góc DIA

nên ΔDIA cân tại D

=>DA=DI

=>CB=CI

=>ΔCBI cân tại C

=>góc CBI=góc CIB

=>góc CBI=góc ABI

=>BI là phân giác của góc ABC(ĐPCM)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
minhduc
19 tháng 7 2017 lúc 10:01

a, ta có : tam giác ABC có A=90o => tam giác ABC là tam giác vuông 

Áp dụng định lí py-ta-go trong tam giác ABC ta có :

                   AB2+AC2=BC2

mà AB=6cm ; AC=8cm

=> 62+82=BC2

    BC2=100

=> BC=10 cm

vì cac duong trung tuyen BN;CP cat nhau tai G  ( N c AC ; P c AB)

=> BP=PA=3cm ; AN=NC=4cm 

Áp dụng định lí py-ta-go trong tam giác vuông PAC và tam giác vuông BAN ta có :

     tam giác PAC :                                       tam giác BAN

 BN2=BA2+AN2                                         CP2=AP2+AC2

mà BA=6 cm ;AC=8cm ; AN=4cm ;AP=3cm

=>BN2=62+42                                            CP2=32+82

=> BN2=52                                                 CP2=73

=>BN=căn 52                                                 CP=căn 73

Bình luận (0)
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Ngô Thái Sơn
27 tháng 7 2018 lúc 19:47

OK bạn, không biết bạn đã học đường trung bình chưa nhỉ

Theo t/c đường trung bình thì ML//AB, NL//DC nên có góc AEN = góc LMN ( đồng vị ) (1) và góc NFD = góc LNM (2) ( so le trong )

Cũng theo tc đường trung bình, NL = 1/2 DC và ML = 1/2AB mà AB = DC nên NL = LM nên góc LNM = góc LMN (3)

Từ (1), (2) và (3) ta suy ra góc AEN = góc NFD 

Còn nếu bạn chưa học đtb thì có thể tham khảo thêm tại đây : http://thuviendethi.com/chung-minh-dinh-ly-duong-trung-binh-trong-tam-giac-bang-kien-thuc-toan-lop-7-9033/

p/s sorry bạn nha mik trả lời hơi muộn do off lâu ngày nên không biết hihi ^.^

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Uyên
29 tháng 7 2018 lúc 21:09

Cảm ơn bn nha tính chất đường tb mik vừa hc xong!!! Và mik cx chúc bn học thật tốt nha!!!

Bình luận (0)
Trang Hồ THỊ ĐOAN
Xem chi tiết
Tuyết_Băng_Băng
Xem chi tiết
Huy Hoàng
3 tháng 9 2018 lúc 12:21

(Bạn tự vẽ hình giùm)

Ta có \(\widehat{KAB}=\widehat{AKD}\)(AB // CD; so le trong)

Mà \(\widehat{KAB}=\widehat{DAK}\)(AK là tia phân giác của \(\widehat{A}\))

=> \(\widehat{AKD}=\widehat{DAK}\)

=> \(\Delta ADK\)cân tại D

nên AD = DK (1)

Chứng minh tương tự, ta cũng có: \(\Delta BKC\)cân tại C

nên BC = KC (2)

Lấy (1) cộng (2)

=> AD + BC = DK + KC

Mà \(K\in CD\)(gt)

=> D, K, C thẳng hàng

=> AD + BC = DC (đpcm)

Bình luận (0)